K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 9. Tìm số tự nhiên x biết:a) x.15 + 40 = 15 +20.8b) (x – 1).(5 – x) = 0c) x – 140 : 35 = 270d) (14 – 3x) + (6 + x) = 0 Bài 10.Tìm số tự nhiên x biết: (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + … + (x + 9) = 135DẠNG 3. Một số bài toán quy luật dãy sốBài 11. Hãy tìm qui luật viết số rồi viết thêm hai hai số nữa vào mỗi dãy số sau đây: a) 0; 1; 2; 4; 7; 12; …b) 1; 3; 3; 9; 27; …c) 0; 1; 4; 9; 16; …d) 1; 5; 14; 33; 72; …e) 6; 24; 60; 120; 210; …f) 2; 20; 56; 110; 182; …Bài 12....
Đọc tiếp

Bài 9. Tìm số tự nhiên x biết:

a) x.15 + 40 = 15 +20.8

b) (x – 1).(5 – x) = 0

c) x – 140 : 35 = 270

d) (14 – 3x) + (6 + x) = 0 Bài 10.

Tìm số tự nhiên x biết: (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + … + (x + 9) = 135

DẠNG 3. Một số bài toán quy luật dãy số

Bài 11. Hãy tìm qui luật viết số rồi viết thêm hai hai số nữa vào mỗi dãy số sau đây: a) 0; 1; 2; 4; 7; 12; …

b) 1; 3; 3; 9; 27; …

c) 0; 1; 4; 9; 16; …

d) 1; 5; 14; 33; 72; …

e) 6; 24; 60; 120; 210; …

f) 2; 20; 56; 110; 182; …

Bài 12. Cho dãy số: 1; 3; 5; 7; …; 2021.

a) Hỏi dãy có bao nhiêu số hạng?

b) Số hạng thứ 100 của dãy số trên là số nào?

Bài 13. Các số tự nhiên được sắp xếp vào một tháp số như sau: 1 2 3 4 5 6 … … … … Theo dãy số trên thì số 100 nằm ở hàng thứ bao nhiêu? Cột bao nhiêu

2
14 tháng 8 2021

Bài 9: 

a) 15x + 40 = 15 + 20.8

    15x + 40 = 15 + 160

    15x + 40 = 175

             15x = 175 - 40 = 135

                 x = 135 / 15 = 9

b) ( x-1 )( 5-x ) = 0

  => x-1 = 0 hoặc 5-x = 0 

+) x-1 = 0         +) 5-x = 0 ( còn lại tự làm nhé ^^ )

c) x - 140 : 35 = 270

          x - 140 = 270 . 35 = 9450

                 x = 9450 + 140 = 9590

d) ( 14 - 3x ) + ( 6 + x ) = 0

    14 - 3x + 6 + x = 0

    ( 14 + 6 ) - ( 3x -x ) = 0

                  20 - 2x = 0

                         2x = 20

                           x = 10

9 tháng 11 2021
Số trung bình công cảu các số 3;6;9;12;15
16 tháng 1 2019

Có thể thấy A có các số chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1. B không chia hết cho 3 vì luôn có cùng số dư 2. C là các số chia cho 3 dư 1 hoặc chia hết cho 3. 1000 chia 3 dư1 nên có thể ở hàng A hoặc C. Số liền trước của 1000 là 999 chia hết cho 3 không thể ở B, mà số liền sau 1000 là 1001 chia 3 dư 1 nên chắc chắn ở hàng B. Vậy 999 ở hàng C để 1000 ở hàng A..

20 tháng 10 2019

Có thể thấy A có các số chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1.

B không chia hết cho 3 vì luôn có cùng số dư 2.

C là các số chia cho 3 dư 1 hoặc chia hết cho 3.

1000 chia 3 dư1 nên có thể ở hàng A hoặc C.

Số liền trước của 1000 là 999 chia hết cho 3 không thể ở B, mà số liền sau 1000 là 1001 chia 3 dư 1 nên chắc chắn ở hàng B.

Vậy 999 ở hàng C để 1000 ở hàng A..

3 tháng 4 2022

cảm ơn

21 tháng 9 2017

a.dãy số cách đều 5 đơn vị                                                                                                                                                                               b.dãy số cách đều 4 đơn vị                                                                                                                                                                                c.dãy số cách đều 5 đơn vị                                                                                                                                                                                 mình chỉ biết thế thôi

18 tháng 10 2017

a cách đều 5 đon vị

b cách đều 4 đơn vị

ccách đều 5 đơn vị

d 1+ 3=4,4+5=9,9+7=16 ta thấy 3,5,7là các số lẻ liên tiếp câu e tương tự

f mình thấy các số chia hết cho 6 và 3 thế thôi

18 tháng 2 2020

a) Dấu hiệu là điểm bài thi học kì của 100 học sinh lớp 7 của một trường Trung học Cơ Sở Hòa Bình. Số các dấu hiệu là 100
b) Bảng tần số
 

Giá trị (x) 1 2 4 5 6 7 8 910111213141516171819 
Tần số (n) 2 1 2 4 6 8 9101311 8 8 4 6 3 2 3 1N=100

Nhận xét: Giá trị lớn nhất là 19, giá trị nhỏ nhất là 1; tần số lớn nhất là 13, tần số nhỏ nhất là 1.